Chàng trai hơn 120 lần hiến máu được vinh danh Gương mặt trẻ thủ đô tiêu biểu
Tôi gọi điện cho mẹ Tường Vy. Kể từ sau đêm liên hoan Tiếng hát Hoa phượng đỏ năm 1995, tôi luôn hỏi ý kiến của mẹ về tất cả dự định của mình. Hà Nội luôn đầy choáng ngợp trong buồng phổi chàng trai quê mùa mới hai mươi hai tuổi là tôi. Mẹ Vy lại nghe tôi nói về ước mơ ra Hà Nội, liền hào hứng hứa giúp đỡ vật chất và chỗ ở. Thêm nữa, mẹ sẵn sàng tìm chỗ cho tôi đi hát kiếm thêm. Vài ngày sau, hồ sơ đăng ký thi tuyển của tôi đã được mẹ Tường Vy điền xong. Bộ hồ sơ đó do mẹ Vy lấy ở Nhạc viện Hà Nội.Lễ Phục sinh ngày 31.3.2024: Người Công giáo cầu nguyện, làm việc bác ái
Văn bản 1: Cuộc thi viết "Sống đẹp" do Báo Thanh Niên tổ chức như một điểm nhấn, một dòng chảy mát lành, tạo nhiều cảm xúc đẹp. Nội dung được chuyển tải nhiều nhất trong cuộc thi viết "Sống đẹp" là các gương mặt thiện nguyện, những người tự nguyện làm một nhịp cầu, dang tay với những mảnh đời bất hạnh, lao tới những miền khốn khó. Họ, trước hết là những người rất đỗi bình thường, thậm chí còn nhiều khiếm khuyết về cơ thể, như chị Nguyễn Thị Nhung, trưởng nhóm Thiện nguyện Hạc Giấy ( trong bài Người mang hạc giấy đi khắp muôn nơi của Liên Liên - Hà Nội), như cô Ba Đúa chèo đò ở Sóc Trăng (trong bài Đơn giản hóa nỗi đau của Bạch Dương - Sóc Trăng) như Quảng Đình Hậu ở Quảng Ngãi (trong bài Vòng xe của Hậu của Vũ Minh Huy - Quảng Ngãi)... Những việc làm của họ, xét theo khía cạnh nào đó lại là hết sức phi thường.
Hồ Quỳnh Hương: Bạn trai rất yêu thương gia đình tôi
Bản tin "Xem nhanh 20h" ngày hôm nay có các tin tức đáng chú ý sau:Ngày 4.3, trao đổi với Báo Thanh Niên, ông Nguyễn Tiến Dũng, Chủ tịch UBND TP.Nam Định (tỉnh Nam Định), cho biết đơn vị đã ban hành văn bản yêu cầu các bên liên quan xác minh sự việc người dân tố bị Công ty CP Thanh Bình An Lạc Viên (TP.Nam Định) ép mua hũ tro cốt với giá cao.Văn bản nêu rõ, hiện nay, trên mạng xã hội đang lan truyền clip phản ảnh việc Công ty CP Thanh Bình An Lạc Viên không cho gia đình thân nhân người chết mang quách hoặc hũ tro cốt từ bên ngoài vào trong công ty để đựng tro cốt sau khi thiêu, mà công ty bắt ép phải mua quách hoặc hũ tro cốt của đơn vị bày bán với giá cao.Cùng với chi phí phát sinh thêm 3,5 triệu đồng nếu muốn lấy cốt đẹp. Hợp đồng dịch vụ thiêu ban đầu 4,5 triệu đồng, thế nhưng khi đến nơi vào làm hợp đồng thì bên tư vấn viên chỉ tư vấn mức giá 8 triệu đồng và 10 triệu đồng (tức là bỏ qua gói 4,5 triệu đồng và chỉ chắc chắn nói có 2 mức gói 8 và 10 triệu đồng).Trước đó, ngày 3.3, tài khoản T.C đã đăng tải hình ảnh, clip về nhân viên Công ty CP Thanh Bình An Lạc Viên "ép" người dân mua quách giá cao khiến dư luận phẫn nộ.Trong đoạn clip được đăng tải, những người đang đeo khăn tang tỏ ra bức xúc với nhân viên Công ty CP Thanh Bình An Lạc Viên khi phải trả giá cao để mua hũ tro cốt cho người thân. "Tôi không có tiền, có mỗi cái quách mà bắt tôi mua với giá 9 - 10 triệu, tôi không thể bình tĩnh được", người dân phản ứng. Vương Tịnh Văn, 35 tuổi, là một trong những drag queen đời đầu tại Sài Gòn. Khi drag queen chưa phổ biến tại Việt Nam, người ta chỉ biết đến "lipsync show", nơi những nghệ sĩ biểu diễn lại những ca khúc nổi tiếng. Tuy nhiên, với làn sóng internet, drag queen dần trở thành một bộ môn nghệ thuật đầy hấp dẫn, nơi sự sáng tạo lên ngôi."Lúc trước, mình trang điểm đậm quá người ta cũng chê. Có người bảo nhìn ghê quá, xấu quá... nhưng mình phải chấp nhận, đó là sự đa dạng trong nghệ thuật" - chị Văn trải lòng.15 năm trước, chị Văn bước lên sân khấu với lối trang điểm đậm và phong cách hút mắt. Khi đó, drag queen vẫn chưa được đón nhận rộng rãi tại Việt Nam, các nghệ sĩ phải tự mày mò học hỏi qua những đoạn clip biểu diễn ngắn trên mạng.Bản tin "Xem nhanh 20h" sẽ quay trở lại vào lúc 20 giờ tối mai với những thông tin trong nước và quốc tế nóng hổi khác tại địa chỉ Thanhnien.vn và kênh YouTube Báo Thanh Niên.
Hôm nay 20.3, ông Huỳnh Văn Chương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), đã ký công văn trả lời các sở GD-ĐT Hà Nội, TP.HCM, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Trị về thời gian tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT."Sau khi cân nhắc nhiều yếu tố, Bộ GD-ĐT quyết định giữ nguyên lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2025 như đã công bố trong kế hoạch năm học 2024 -2025. Việc giữ nguyên lịch thi như đã công bố góp phần làm ổn định tâm lý cho học sinh, phụ huynh và không làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác trong ngành giáo dục", văn bản của Bộ GD-ĐT nêu.Bộ GD-ĐT đề nghị các sở GD-ĐT phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan để triển khai kế hoạch năm học, tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 theo đúng kế hoạch và bảo đảm an toàn, nghiêm túc đúng quy chế.Trước đó, như Thanh Niên đã thông tin, sở GD-ĐT như Hà Nội, TP.HCM, Nghệ An, Ninh Bình đã có văn bản kiến nghị Bộ GD-ĐT xem xét đẩy sớm lịch thi tốt nghiệp THPT vì lý do cả nước đang thực hiện sắp xếp, sáp nhập tỉnh, thành phố và kết thúc nhiệm vụ cấp huyện theo kết luận của Bộ Chính trị. Việc đẩy sớm kỳ thi để đảm bảo quyền lợi cho học sinh, ổn định tâm lý cho phụ huynh, học sinh; thuận lợi cho công tác chuẩn bị của các địa phương để triển khai kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay.Một số địa phương nêu thời gian mong muốn tổ chức thi là trong khoảng thời gian ngày 7 đến 10.6. Tuy nhiên, theo ghi nhận của PV Thanh Niên, ý kiến của đa số học sinh, phụ huynh, nhà giáo và các chuyên gia đều cho rằng việc thay đổi lịch thi như vậy sẽ gây nhiều xáo trộn không cần thiết. 2025 là năm đầu tiên thi tốt nghiệp THPT theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Trong khung kế hoạch thời gian năm học, Bộ GD-ĐT dự kiến, kỳ thi diễn ra trong hai ngày 26 và 27.6. Thí sinh thi 4 môn, trong đó có 2 môn bắt buộc là ngữ văn và toán; 2 môn còn lại học sinh được tự chọn trong số các môn đã học ở trường (ngoại ngữ, hóa học, vật lý, sinh học, địa lý, lịch sử, giáo dục kinh tế và pháp luật, tin học, công nghệ).
Quân đội Mỹ lần đầu mua hải sản để ủng hộ Nhật Bản
"Nuôi biển bền vững, bài bản sẽ giúp giải quyết xung đột giữa ngành nuôi biển và phát triển du lịch biển vốn là thế mạnh của các địa phương ven biển, tránh câu chuyện "thủy sản đi tới đâu, du lịch lùi tới đó" và ngược lại", Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết.